Dù là một trong những sinh vật truyền thuyết cổ xưa nhất nhưng nguồn gốc của ma cà rồng vẫn là một ẩn số lớn trong suốt hàng ngàn năm. Phải chờ tới khi tìm thấy bản Kinh tiên tri Delphi, người ta mới có được cái nhìn thoáng qua về buổi đầu của ma cà rồng.
Chỉ có ma cà rồng mới có thể tạo ra một ma cà rồng mới, vì thế theo logic, lịch sử của ma cà rồng phải bắt đầu từ một Ma cà rồng Chúa, kẻ sẽ tạo ra những Ma cà rồng thế hệ thứ hai. Câu hỏi đặt ra là, nếu không có ma cà rồng cắn thì Ma cà rồng Chúa làm sao có thể hiện diện trên đời?
Câu trả lời nằm trong Kinh Delphi, cụ thể ở đây là trong chương “Kinh thánh Ma cà rồng”.
Một số cột mốc trong truyền thuyết bất tận về ma cà rồng: 1. Năm 2000 trước CN: Lăng mộ của Ma cà rồng được xây dựng tại Giza, Ai Cập. 2. Năm 140 sau CN: Triều đại của Longinus, đế vương Ma cà rồng của thành Rome. 3. Năm 773 sau CN: Charlemagne đánh bại Quadilla the Vampire để cứu thành Rome. 4. 1096: Cuộc Thập tự chinh đầu tiên nhằm xua đuổi ma cà rồng khỏi Đất thánh Jerusalem. 5. Năm 1196 sau CN: William xứ Newburgh viết “Biên niên sử” trong đó chép lại vài câu chuyện về những kẻ giống ma cà rồng ở Anh. 6. Năm 1428: Năm mà theo thuyền thuyết, bá tước Vlad Dracula chào đời. 7. Năm 1484: Kinh thánh của những kẻ săn phù thủy của tác giả Heinrich Kramer và Jacob Sprenger được công bố, trong đó bàn đến cách săn lùng và tiêu diệt một ma cà rồng. 8. Năm 1530: Nhà khoa học Ý Ludovico Fatinelli bị thiêu sống vì đã dám gợi ý ma cà rồng là một bệnh lý sinh học trong tác phẩm “Treatise on Vampires” của mình. 9. Năm 1610: Elizabeth Bathory, người bị cho là nữ ma cà rồng khét tiếng nhất lịch sử bị kết án đã giết hại hàng trăm thiếu nữ và chịu án chung thân. Năm 1734: Từ “Ma cà rồng” xuất hiện trong tiếng Anh. |
Theo đó, ma cà rồng đầu tiên không phải sinh ra đã là ma cà rồng mà là một người đàn ông có tên Ambrogio. Ông ta vốn là một nhà phiêu lưu người Ý nhưng số phận đã đưa đẩy đến xứ Delphi, Hy Lạp. Tuy nhiên, một loạt các biến cố và lời nguyền đã biến Ambrogio thành ma cà rồng đầu tiên trong lịch sử.
Đầu tiên, chính thần Mặt trời Apollo trong cơn giận dữ đã nguyền rủa Ambrogio rằng da của ông sẽ bốc cháy nếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Vận xui của Ambrogio vẫn chưa kết thúc khi ông đánh cược linh hồn của mình với Hades, vị chúa của địa ngục. Lời nguyền tiếp theo đến từ chị gái của Apollo, nữ thần săn bắn Artemis, người tuyên bố da Ambrogio cũng bị bỏng nếu chạm phải bạc.
Tuy nhiên, không lâu sau Artemis cảm thấy thương tiếc cho Ambrogio nên tặng ông ta món quà là sự bất tử. Lời nguyền vẫn được bảo lưu, nhưng ông ta có thể sống mãi trong hình hài hiện có của mình. Không những vậy, Artemis còn ban cho Ambrogio sức mạnh và tốc độ để trở thành kẻ săn mồi giỏi thứ hai trong tam giới, chỉ sau mỗi Artemis.
Cũng theo Kinh Delphi, Ambrogio săn thiên nga và sử dụng máu của chúng làm mực, viết thư tình cho nàng Selena.
Sau này, Ambrogio quay trở về Ý dưới hình thức của một ma cà rồng đầy sức mạnh. Truyền thuyết theo dấu ông ta tới thành Florence, nơi Ambrogio tạo ra đội quân Vampire đầu tiên của mình.
Hiện sử sách chưa biết nhiều về đội quân này, ngoài việc nhiều khả năng họ là những người tình nguyện. Các nhà sử học cho rằng người xưa tôn thờ quyền lực và sự bất tử và sẵn sàng đánh đổi linh hồn mình cho những thứ đó. Lời nguyền của Hades sẽ theo đuổi mọi ma cà rồng mới: linh hồn của họ sẽ bị giam cầm ở địa ngục, nơi họ có thể xuống để xin lại linh hồn nhưng vĩnh viễn không bao giờ có thể trở về Dương thế.
Chuyện gì đã xảy ra với Ambrogio và các đệ tử của ông lại tiếp tục bị phủ một màn sương sau khi câu chuyện trong Kinh Delphi kết thúc. Nhiều sử gia cho rằng rất có thể Ambrogio vẫn đang sống đâu đó tại Florence.
Ngày nay, ma cà rồng trở thành một nguồn đề tài nóng hổi, hấp dẫn, dồi dào dành cho các nhà văn, từ Stephanie Meyer, Anne Rice cho đến Stephen King. Sự lên ngôi của “nền văn hóa ma cà rồng”, theo đánh giá của các nhà khoa học, chính là do khoảng cách giữa khoa học với sự mê tín.
Chừng nào khoa học còn chưa giải thích được những hiện tượng kỳ bí, bất cứ sự kiện tồi tệ nào xảy ra mà không có nguyên nhân rõ ràng sẽ bị đổ lỗi cho những sinh vật như ma cà rồng. “Người dân Trung cổ kết hợp niềm tin của họ với nỗi sợ cái chết. Quy mọi sự xấu xa cho ác quỷ, họ tìm thấy sự giải thoát về mặt tinh thần”, các nhà tâm thần học phân tích.
Chính vì thế, không chỉ có phương Tây tin vào ma cà rồng mà những bằng chứng khảo cổ mới tại châu Mỹ cũng cho thấy, nền văn hóa Maya từng tồn tại tín ngưỡng tương tự về sinh vật hút máu người như vậy.
Ma cà rồng (tiếng Anh: Vampire) là một loại sinh vật huyền thoại hoặcdân gian, tồn tại bằng cách ăn những gì tinh túy nhất trong cuộc sống (thường là máu) của sinh vật sống, bất kể người hay động vật [1][2][3][4][5][6]Mặc dù ma cà rồng được ghi nhận trong nhiều nền văn hóa khác nhau, và có thể từ "thời kỳ tiền sử",[7] ma cà rồng không được phổ biến cho lắm tại châu Âu vào đầu thế kỷ 18, cho đến khi một số tin đồn mê tín dị đoan và hiện tượng về ma cà rồng xuất hiện vào châu Âu từ các khu vực mà truyền thuyết ma cà rồng rất phổ biến, chẳng hạn như khu vực Balkan và Đông Âu,[8] cho dù cứ mỗi địa phương đều có tên gọi khác nhau về nó, chẳng hạn như vrykolakas tại Hy Lạp và strigoi tại România. Niềm tin về ma cà rồng ở châu Âu đã tăng lên đến mực cuồng dại trong trí óc con người và trong một số trường hợp xác chết đã thực sự đặt cược với những người bị cáo buộc là ma cà rồng.
Những người mê tín vào ma cà rồng là những người đam mê thực hành việc uống máu người/động vật. Người ta cũng thường nói rằng ma cà rồng chủ yếu hay cắn vào cổ nạn nhân, hút máu từ động mạch. Trong văn học dân gian nói chung, luôn có niềm tin vào một đối tượng có được sức mạnh siêu nhiên nhờ vào việc uống máu người. Lịch sử của những người mê tín ma cà rồng nói chung xuất phát từ tục ăn thịt người. Uống máu (và/hoặc ăn thịt) người khác đã được sử dụng như một thủ đoạn tâm lí nhằm khủng bố tinh thần kẻ thù và phản ánh nhiều sự cuồng tín.
Vào những thế kỷ trước đã có một hiện tượng huyền Bí và đáng sợ khiến người dân hoang mang, Một dịch bệnh đã tràn làn và giết chết nhiều người. Người ta cho rằng là do tà thuật phù thủy gây ra, ma cà rồng đồi mộ sống lại và lấy đi sự sống của người sống. Những cái xác chết kỳ lạ không phân huỷ hay thối rữa, móng tay,tóc, răng mọc dài ra như còn sống và có máu chảy ra từ mắt, mũi, miệng và đôi khi cả tai, nhìn như một người đang ngủ hay vừa mới chết cho dù đã bị chôn trong nhiều ngày nhiều tháng nhiều năm mà vẫng không có dấu hiệu phân hủy hay thối rữa mà Hồng hào, đỏ tươi và bụng to như vừa mới ăn uống no nê được cho là đã biến thành ma cà rồng. Mắt trái mở và có vẻ cơ thể đã di chuyển.
Những câu chuyện về xác chết thèm khát máu thời xưa gần như giống nhau ở mọi nơi trên thế giới.[9] Ma cà rồng tựa như linh hồn gọi là Lilu được đề cập tới trong khoa nghiên cứu ma quỷ Babylon, và kẻ khát máu Akhkharu trong huyền thoại Sume thậm chỉ còn sớm hơn cả. Người ta nói những con quỷ cái đó đi lang thang hàng giờ trong bóng tối, săn tìm và giết những đứa trẻ mới sinh cũng như phụ nữ có mang. Một trong những con quỷ đó, tên là Lilitu, đã được làm phỏng theo ở khoa nghiên cứu ma quỷ Do Thái tựa như Lilith. Lilitu/Lilith thỉnh thoảng còn gọi là mẹ của muôn loài ma cà rồng. Xem chi tiết ở Lilith.
Nữ thần Ai Cập Sekhmet trong một huyền thoại trở nên cuồng khát máu sau khi sát sinh một vài người và chỉ thỏa mãn sau khi uống rượu cồn màu máu.
Trong tác phẩm Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Bạch Cốt Tinh cũng hút máu người. Với bản lĩnh ấy, có thể xem cô như nữ hoàng ma cà rồng. Bạch Cốt Tinh sinh ra từ một bộ xương hấp thụ khí của càn khôn nhật nguyệt mà thành quái.
Trong tác phẩm Odyssey của Homer, vong hồn mà Odyssey gặp trong chuyến đi qua địa ngục bị quyến rũ bởi máu tươi của cừu đực hiến tế, thực tế là Odyssey dùng lợi thế của mình để triệu tập vong hồn của Tiresias.
Trong các câu chuyện La Mã có miêu tả strix, một con chim sống về ban đêm được nuôi bằng máu người tươi.
Dân gian châu Âu lưu truyền những câu chuyện rùng rợn về một giống ma hút máu có tên "ma cà rồng", tiếng Pháp gọi là Vampire. Nhiều chuyện về ma cà rồng rất ghê rợn, như chuyện một người hung ác xứ Wales đã chết từ lâu, bỗng đêm đêm sống lại trở về gọi tên từng người quen và hút máu họ đến chết.
Vào các thế kỉ 17 và 18, cơn sốt hoảng sợ ma cà rồng lan khắp Tây Âu. Người ta bảo họ nhìn thấy người chết sống lại đi khắp nơi tấn công người sống. Các chính quyền đã cho khai quật các phần mộ để thiêu hủy xác. Từ đó thế giới ma cà rồng gây kinh hãi khắp Tây Âu và đi vào thơ ca và hội họa. Sau đó các tác phẩm này gây cảm hứng cho nhà văn Ireland Bram Stoker viết nên tiểu thuyết nổi tiếng Dracula.
Ma cà rồng được cho là những xác chết bị Linh hồn ma quỷ chiếm hữu, phù thủy hoặc những người tự tử, hoặc do bị cắn bởi một con ma cà rồng khác.
Năm 1746, Dom Augustin Calmet cho biết thấy được những cuộc mục kích những người chết từ lâu bỗng đội mồ trở về, cắn xé, hút máu người thân của chúng. Bọn ma quỷ ghê tởm này đi lại, nói chuyện như người thường, xác của chúng chôn dưới đất nhiều năm vẫn nguyên vẹn không bị thối rữa, đỏ tươi và máu chảy ra từ miệng. Tất cả những người bị chúng hút máu đều chết. Đến thế kỷ XIX, truyện viết về ma cà rồng càng nhiều và trở thành một đề tài văn học. Nổi tiếng nhất là cuốn Dracula của Bram Stoker. Một đặc điểm nổi bật của ma cà rồng là rất thích máu, vào ban đêm thường xuất hiện dưới hình dạng của một con dơi hoặc một con sói hoặc là một đám mây màu đen bay đến cửa sổ gõ cửa và xin vào. Nếu nạn nhân trong cơn mơ không làm chủ được mình thì sẽ mở cửa và rồi cũng sẽ trở thành một ma cà rồng, đặc biệt những nạn nhân này luôn có mối liên quan mật thiết với ma cà rồng gốc, có nghĩa là có thể cảm nhận và xác định được ma cà rồng gốc ở đâu
Trong các cuốn sách, phim ảnh và tivi, ma cà rồng được thể hiện như là những sinh vật cực kỳ phức tạp. Theo truyền thuyết, mỗi ma cà rồng đều đã từng là một con người; sau khi bị con ma khác tấn công, chết đi rồi trỗi dậy từ nấm mồ để hóa thân thành con quỷ hút máu khủng khiếp.
Từ khi thể xác được phục sinh - di hài sống của một người chết - ma cà rồng thường được xem như là bất tử. Chúng cũng có thể biến thành một người bình thường khỏe mạnh và khó mà bị phát hiện giữa những người sống. Ngoài ra sinh vật khủng khiếp này cũng có thể mang hình thù một con thú, thường là dơi hay chó sói hoặc thậm Chí sương mù, nhằm lặng lẽ tiếp cận nạn nhân. Chúng có thể chạy trên mặt nước.
Tuy vậy, ma cà rồng vẫn có một số nhược điểm. Chúng có thể bị tiêu diệt bởi cái cọc xuyên tim hay bởi lửa; chúng sẽ chết nếu bị chém đầu và bị phơi ra dưới ánh sáng mặt trời (đây một điểm yếu của ma cà rồng được tạo ra bởi Văn học). Chúng rất sợ cây thập tự, nước thánh và củ tỏi. Ma cà rồng không có ảnh phản chiếu trong gương và đôi khi không có một cái bóng, (ma cà rồng không có xương) và có sức mạnh siêu nhân. Hình ảnh ma cà rồng được sáng tạo theo nhiều cách tùy vào sức tưởng tượng của con người. Chúng không thể vào nhà người khác nếu không được mời hoặc vào nhà thờ (có thể là đất thánh).
Không có bằng chứng khoa học nào chứng tỏ ma cà rồng tồn tại, song tiến bộ y học đã chứng tỏ được hạnh kiểm quỷ dữ này. Một trong các bệnh lí ma cà rồng là chứng rối loạn chuyển hoá porphyrine (porphyria). Chứng bệnh cực hiếm này sinh ra do sự mất cân bằng trong sản sinh heme, một sắc tố giàu chất sắt trong máu. Người mắc chứng bệnh này rất sợ ánh sáng mặt trời, đau bụng nhiều và có thể bị mê sảng. Thời xưa người ta chữa trị bệnh này bằng cách cho bệnh nhân uống máu tươi để khắc phục tình trạng mất quân bình trong cơ thể (mặc dù không có bằng chứng rõ ràng nào về điều này). Một số bệnh nhân loại này thường có miệng và răng màu đỏ do hoạt động sinh sắc tố heme không ổn định. Porphyria có tính di truyền nên xưa nay người ta thường tập trung những bệnh nhân này vào một số khu vực nhất định.
Nguyên do thứ hai làm phát sinh "bệnh lý ma cà rồng" là chứng giữ nguyên thể (catalepsy), một sự kết hợp giữa chứng động kinh, tâm thần phân liệt và các bệnh khác tác động đến hệ thần kinh trung ương. Khi bệnh nhân lên cơn, toàn bộ cơ thể sẽ cứng đơ, nhịp tim và hơi thở suy yếu. Đôi khi người ngoài tưởng lầm bệnh nhân catalepsy đang lên cơn dữ dội là... một xác chết.
Ngày nay, y học đã có hiểu biết và đầy đủ phương tiện để kiểm tra xem một người nào đó còn sống hay đã chết thật sự. Tuy nhiên, ngày xưa con người chỉ dựa vào hiện tượng bên ngoài để phán đoán sinh mệnh một người, chính vì thế mà bệnh nhân catalepsy thường hay bị chôn lầm có thể "sống lại". Giai đoạn bộc phát bệnh catalepsy có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày - đủ thời gian để tiến hành một đám ma. Sau khi tỉnh lại trong phần mộ, nếu bệnh nhân còn mắc thêm chứng rối loạn tâm thần thì anh ta dễ bị coi là... ma cà rồng.
Trong khi các hiện tượng này gây sợ hãi cho con người, căn nguyên của toàn bộ truyền thuyết và hiểu biết về ma cà rồng lại nằm ở tâm lý hơn là thể xác. Sự chết là một trong các khía cạnh bí ẩn nhất của cuộc sống và mọi nền văn hóa cổ kim đều quan tâm đặc biệt đến hiện tượng. Một cách để luận giải về cái chết là nhân cách hóa nó - mang lại cho nó một dạng hữu hình, Thế nên, các con quỷ dữ Lamastu, Lilith và lũ ma cà rồng tương tự thời xa xưa là những cách giải thích đối với một điều bí ẩn kinh khủng, cái chết đột ngột của một trẻ nhỏ và bào thai trong tử cung. Con quỷ Strigoi và các thi thể phục hoạt khác chính là các tượng trưng cuối cùng của sự chết - chúng là di hài thật sự của những người đã chết.
Ma cà rồng cũng là hiện thân mặt tối của con người. Bằng cách vạch rõ cái ác thông qua các hình ảnh siêu nhiên, con người có thể luận giải tốt hơn về chính các xu hướng ác của mình. Sự biểu hiện quá nhiều con quỷ giống ma cà rồng trong xuyên suốt lịch sử, cũng như sự ám ảnh không dứt của chúng ta đối với lũ hút máu này, chứng tỏ rằng đó là một phản ứng tổng thể đối với thân phận con người. Nó đơn giản là bản tính con người nhằm loại trừ những sợ hãi... . Họ lý giải rằng, trong những năm đầu thế kỷ XVIII, người dân Đông Nam châu Âu luôn tin vào sự tồn tại của những người bị cho là "ma cà rồng". Khi gặp những dịch bệnh khó hiểu hay hiện tượng kì lạ, bất cứ ai cũng sẽ đổ lỗi cho ma quỷ.
Tuy vậy, các nhà khoa học cũng đưa ra một lý giải khoa học về việc xác chết vẫn còn nguyên vẹn và hồng hào như sau: "Khi một xác chết phân hủy, nước trong các mô dần thay đổi. Lúc này, lớp bên ngoài của da tróc dần ra và các lớp bên trong bắt đầu hóa lỏng".
Các lớp bên trong thường sẽ có một vẻ ngoài hồng hào hơn và có thể xuất hiện hiện tượng lên da mới. Trong lúc phân hủy, khí tích tụ trong một xác chết, gây ra nhiều điều lạ lùng. Áp lực từ các chất khí có thể gây ra hiện tượng máu chảy ra từ miệng, mắt, nhìn rất ghê rợn. Khi có dụng cụ đâm vào tử thi chứa nhiều khí phân hủy rất dễ phát ra những âm thanh ghê người. Nhưng tất cả các thi thể đều bị thiêu thành tro.
Theo truyền thuyết, khắc tinh của Ma cà rồng chính là Người sói, hay nói cách khác sinh vật huyền bí duy nhất có thể tiêu diệt ma cà rồng là người sói. Nhưng cuộc chiến giữa người sói và ma cà rồng thật ra được tạo từ văn học, và vào thời trung cổ người ta cho rằng nếu lúc sống bạn là một người sói và sau khi chết đi bạn sẽ biến thành ma cà rồng. Ngoài ra ma cà rồng rất sợ tỏi và cây thánh giá.
Chúng có thể ngăn chặn bằng cách đâm cọc xuyên qua Tim để giữ chúng không ra khỏi quan Tài, chém đầu và hỏa thiêu là cách để tiêu diệt ma cà rồng vào thời ấy hoặc nhét rạch đá vào miệng của chúng.
Dù là một trong những sinh vật truyền thuyết cổ xưa nhất nhưng nguồn gốc của ma cà rồng vẫn là một ẩn số lớn trong suốt hàng ngàn năm. Phải chờ tới khi tìm thấy bản Kinh tiên tri Delphi, người ta mới có được cái nhìn thoáng qua về buổi đầu của ma cà rồng.
Chỉ có ma cà rồng mới có thể tạo ra một ma cà rồng mới, vì thế theo logic, lịch sử của ma cà rồng phải bắt đầu từ một Ma cà rồng Chúa, kẻ sẽ tạo ra những Ma cà rồng thế hệ thứ hai. Câu hỏi đặt ra là, nếu không có ma cà rồng cắn thì Ma cà rồng Chúa làm sao có thể hiện diện trên đời?
Câu trả lời nằm trong Kinh Delphi, cụ thể ở đây là trong chương “Kinh thánh Ma cà rồng”.
Một số cột mốc trong truyền thuyết bất tận về ma cà rồng: 1. Năm 2000 trước CN: Lăng mộ của Ma cà rồng được xây dựng tại Giza, Ai Cập. 2. Năm 140 sau CN: Triều đại của Longinus, đế vương Ma cà rồng của thành Rome. 3. Năm 773 sau CN: Charlemagne đánh bại Quadilla the Vampire để cứu thành Rome. 4. 1096: Cuộc Thập tự chinh đầu tiên nhằm xua đuổi ma cà rồng khỏi Đất thánh Jerusalem. 5. Năm 1196 sau CN: William xứ Newburgh viết “Biên niên sử” trong đó chép lại vài câu chuyện về những kẻ giống ma cà rồng ở Anh. 6. Năm 1428: Năm mà theo thuyền thuyết, bá tước Vlad Dracula chào đời. 7. Năm 1484: Kinh thánh của những kẻ săn phù thủy của tác giả Heinrich Kramer và Jacob Sprenger được công bố, trong đó bàn đến cách săn lùng và tiêu diệt một ma cà rồng. 8. Năm 1530: Nhà khoa học Ý Ludovico Fatinelli bị thiêu sống vì đã dám gợi ý ma cà rồng là một bệnh lý sinh học trong tác phẩm “Treatise on Vampires” của mình. 9. Năm 1610: Elizabeth Bathory, người bị cho là nữ ma cà rồng khét tiếng nhất lịch sử bị kết án đã giết hại hàng trăm thiếu nữ và chịu án chung thân. Năm 1734: Từ “Ma cà rồng” xuất hiện trong tiếng Anh. |
Theo đó, ma cà rồng đầu tiên không phải sinh ra đã là ma cà rồng mà là một người đàn ông có tên Ambrogio. Ông ta vốn là một nhà phiêu lưu người Ý nhưng số phận đã đưa đẩy đến xứ Delphi, Hy Lạp. Tuy nhiên, một loạt các biến cố và lời nguyền đã biến Ambrogio thành ma cà rồng đầu tiên trong lịch sử.
Đầu tiên, chính thần Mặt trời Apollo trong cơn giận dữ đã nguyền rủa Ambrogio rằng da của ông sẽ bốc cháy nếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Vận xui của Ambrogio vẫn chưa kết thúc khi ông đánh cược linh hồn của mình với Hades, vị chúa của địa ngục. Lời nguyền tiếp theo đến từ chị gái của Apollo, nữ thần săn bắn Artemis, người tuyên bố da Ambrogio cũng bị bỏng nếu chạm phải bạc.
Tuy nhiên, không lâu sau Artemis cảm thấy thương tiếc cho Ambrogio nên tặng ông ta món quà là sự bất tử. Lời nguyền vẫn được bảo lưu, nhưng ông ta có thể sống mãi trong hình hài hiện có của mình. Không những vậy, Artemis còn ban cho Ambrogio sức mạnh và tốc độ để trở thành kẻ săn mồi giỏi thứ hai trong tam giới, chỉ sau mỗi Artemis.
Cũng theo Kinh Delphi, Ambrogio săn thiên nga và sử dụng máu của chúng làm mực, viết thư tình cho nàng Selena.
Sau này, Ambrogio quay trở về Ý dưới hình thức của một ma cà rồng đầy sức mạnh. Truyền thuyết theo dấu ông ta tới thành Florence, nơi Ambrogio tạo ra đội quân Vampire đầu tiên của mình.
Hiện sử sách chưa biết nhiều về đội quân này, ngoài việc nhiều khả năng họ là những người tình nguyện. Các nhà sử học cho rằng người xưa tôn thờ quyền lực và sự bất tử và sẵn sàng đánh đổi linh hồn mình cho những thứ đó. Lời nguyền của Hades sẽ theo đuổi mọi ma cà rồng mới: linh hồn của họ sẽ bị giam cầm ở địa ngục, nơi họ có thể xuống để xin lại linh hồn nhưng vĩnh viễn không bao giờ có thể trở về Dương thế.
Chuyện gì đã xảy ra với Ambrogio và các đệ tử của ông lại tiếp tục bị phủ một màn sương sau khi câu chuyện trong Kinh Delphi kết thúc. Nhiều sử gia cho rằng rất có thể Ambrogio vẫn đang sống đâu đó tại Florence.
Ngày nay, ma cà rồng trở thành một nguồn đề tài nóng hổi, hấp dẫn, dồi dào dành cho các nhà văn, từ Stephanie Meyer, Anne Rice cho đến Stephen King. Sự lên ngôi của “nền văn hóa ma cà rồng”, theo đánh giá của các nhà khoa học, chính là do khoảng cách giữa khoa học với sự mê tín.
Chừng nào khoa học còn chưa giải thích được những hiện tượng kỳ bí, bất cứ sự kiện tồi tệ nào xảy ra mà không có nguyên nhân rõ ràng sẽ bị đổ lỗi cho những sinh vật như ma cà rồng. “Người dân Trung cổ kết hợp niềm tin của họ với nỗi sợ cái chết. Quy mọi sự xấu xa cho ác quỷ, họ tìm thấy sự giải thoát về mặt tinh thần”, các nhà tâm thần học phân tích.
Chính vì thế, không chỉ có phương Tây tin vào ma cà rồng mà những bằng chứng khảo cổ mới tại châu Mỹ cũng cho thấy, nền văn hóa Maya từng tồn tại tín ngưỡng tương tự về sinh vật hút máu người như vậy.
Ma cà rồng (tiếng Anh: Vampire) là một loại sinh vật huyền thoại hoặcdân gian, tồn tại bằng cách ăn những gì tinh túy nhất trong cuộc sống (thường là máu) của sinh vật sống, bất kể người hay động vật [1][2][3][4][5][6]Mặc dù ma cà rồng được ghi nhận trong nhiều nền văn hóa khác nhau, và có thể từ "thời kỳ tiền sử",[7] ma cà rồng không được phổ biến cho lắm tại châu Âu vào đầu thế kỷ 18, cho đến khi một số tin đồn mê tín dị đoan và hiện tượng về ma cà rồng xuất hiện vào châu Âu từ các khu vực mà truyền thuyết ma cà rồng rất phổ biến, chẳng hạn như khu vực Balkan và Đông Âu,[8] cho dù cứ mỗi địa phương đều có tên gọi khác nhau về nó, chẳng hạn như vrykolakas tại Hy Lạp và strigoi tại România. Niềm tin về ma cà rồng ở châu Âu đã tăng lên đến mực cuồng dại trong trí óc con người và trong một số trường hợp xác chết đã thực sự đặt cược với những người bị cáo buộc là ma cà rồng.
Những người mê tín vào ma cà rồng là những người đam mê thực hành việc uống máu người/động vật. Người ta cũng thường nói rằng ma cà rồng chủ yếu hay cắn vào cổ nạn nhân, hút máu từ động mạch. Trong văn học dân gian nói chung, luôn có niềm tin vào một đối tượng có được sức mạnh siêu nhiên nhờ vào việc uống máu người. Lịch sử của những người mê tín ma cà rồng nói chung xuất phát từ tục ăn thịt người. Uống máu (và/hoặc ăn thịt) người khác đã được sử dụng như một thủ đoạn tâm lí nhằm khủng bố tinh thần kẻ thù và phản ánh nhiều sự cuồng tín.
Vào những thế kỷ trước đã có một hiện tượng huyền Bí và đáng sợ khiến người dân hoang mang, Một dịch bệnh đã tràn làn và giết chết nhiều người. Người ta cho rằng là do tà thuật phù thủy gây ra, ma cà rồng đồi mộ sống lại và lấy đi sự sống của người sống. Những cái xác chết kỳ lạ không phân huỷ hay thối rữa, móng tay,tóc, răng mọc dài ra như còn sống và có máu chảy ra từ mắt, mũi, miệng và đôi khi cả tai, nhìn như một người đang ngủ hay vừa mới chết cho dù đã bị chôn trong nhiều ngày nhiều tháng nhiều năm mà vẫng không có dấu hiệu phân hủy hay thối rữa mà Hồng hào, đỏ tươi và bụng to như vừa mới ăn uống no nê được cho là đã biến thành ma cà rồng. Mắt trái mở và có vẻ cơ thể đã di chuyển.
Những câu chuyện về xác chết thèm khát máu thời xưa gần như giống nhau ở mọi nơi trên thế giới.[9] Ma cà rồng tựa như linh hồn gọi là Lilu được đề cập tới trong khoa nghiên cứu ma quỷ Babylon, và kẻ khát máu Akhkharu trong huyền thoại Sume thậm chỉ còn sớm hơn cả. Người ta nói những con quỷ cái đó đi lang thang hàng giờ trong bóng tối, săn tìm và giết những đứa trẻ mới sinh cũng như phụ nữ có mang. Một trong những con quỷ đó, tên là Lilitu, đã được làm phỏng theo ở khoa nghiên cứu ma quỷ Do Thái tựa như Lilith. Lilitu/Lilith thỉnh thoảng còn gọi là mẹ của muôn loài ma cà rồng. Xem chi tiết ở Lilith.
Nữ thần Ai Cập Sekhmet trong một huyền thoại trở nên cuồng khát máu sau khi sát sinh một vài người và chỉ thỏa mãn sau khi uống rượu cồn màu máu.
Trong tác phẩm Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Bạch Cốt Tinh cũng hút máu người. Với bản lĩnh ấy, có thể xem cô như nữ hoàng ma cà rồng. Bạch Cốt Tinh sinh ra từ một bộ xương hấp thụ khí của càn khôn nhật nguyệt mà thành quái.
Trong tác phẩm Odyssey của Homer, vong hồn mà Odyssey gặp trong chuyến đi qua địa ngục bị quyến rũ bởi máu tươi của cừu đực hiến tế, thực tế là Odyssey dùng lợi thế của mình để triệu tập vong hồn của Tiresias.
Trong các câu chuyện La Mã có miêu tả strix, một con chim sống về ban đêm được nuôi bằng máu người tươi.
Dân gian châu Âu lưu truyền những câu chuyện rùng rợn về một giống ma hút máu có tên "ma cà rồng", tiếng Pháp gọi là Vampire. Nhiều chuyện về ma cà rồng rất ghê rợn, như chuyện một người hung ác xứ Wales đã chết từ lâu, bỗng đêm đêm sống lại trở về gọi tên từng người quen và hút máu họ đến chết.
Vào các thế kỉ 17 và 18, cơn sốt hoảng sợ ma cà rồng lan khắp Tây Âu. Người ta bảo họ nhìn thấy người chết sống lại đi khắp nơi tấn công người sống. Các chính quyền đã cho khai quật các phần mộ để thiêu hủy xác. Từ đó thế giới ma cà rồng gây kinh hãi khắp Tây Âu và đi vào thơ ca và hội họa. Sau đó các tác phẩm này gây cảm hứng cho nhà văn Ireland Bram Stoker viết nên tiểu thuyết nổi tiếng Dracula.
Ma cà rồng được cho là những xác chết bị Linh hồn ma quỷ chiếm hữu, phù thủy hoặc những người tự tử, hoặc do bị cắn bởi một con ma cà rồng khác.
Năm 1746, Dom Augustin Calmet cho biết thấy được những cuộc mục kích những người chết từ lâu bỗng đội mồ trở về, cắn xé, hút máu người thân của chúng. Bọn ma quỷ ghê tởm này đi lại, nói chuyện như người thường, xác của chúng chôn dưới đất nhiều năm vẫn nguyên vẹn không bị thối rữa, đỏ tươi và máu chảy ra từ miệng. Tất cả những người bị chúng hút máu đều chết. Đến thế kỷ XIX, truyện viết về ma cà rồng càng nhiều và trở thành một đề tài văn học. Nổi tiếng nhất là cuốn Dracula của Bram Stoker. Một đặc điểm nổi bật của ma cà rồng là rất thích máu, vào ban đêm thường xuất hiện dưới hình dạng của một con dơi hoặc một con sói hoặc là một đám mây màu đen bay đến cửa sổ gõ cửa và xin vào. Nếu nạn nhân trong cơn mơ không làm chủ được mình thì sẽ mở cửa và rồi cũng sẽ trở thành một ma cà rồng, đặc biệt những nạn nhân này luôn có mối liên quan mật thiết với ma cà rồng gốc, có nghĩa là có thể cảm nhận và xác định được ma cà rồng gốc ở đâu
Trong các cuốn sách, phim ảnh và tivi, ma cà rồng được thể hiện như là những sinh vật cực kỳ phức tạp. Theo truyền thuyết, mỗi ma cà rồng đều đã từng là một con người; sau khi bị con ma khác tấn công, chết đi rồi trỗi dậy từ nấm mồ để hóa thân thành con quỷ hút máu khủng khiếp.
Từ khi thể xác được phục sinh - di hài sống của một người chết - ma cà rồng thường được xem như là bất tử. Chúng cũng có thể biến thành một người bình thường khỏe mạnh và khó mà bị phát hiện giữa những người sống. Ngoài ra sinh vật khủng khiếp này cũng có thể mang hình thù một con thú, thường là dơi hay chó sói hoặc thậm Chí sương mù, nhằm lặng lẽ tiếp cận nạn nhân. Chúng có thể chạy trên mặt nước.
Tuy vậy, ma cà rồng vẫn có một số nhược điểm. Chúng có thể bị tiêu diệt bởi cái cọc xuyên tim hay bởi lửa; chúng sẽ chết nếu bị chém đầu và bị phơi ra dưới ánh sáng mặt trời (đây một điểm yếu của ma cà rồng được tạo ra bởi Văn học). Chúng rất sợ cây thập tự, nước thánh và củ tỏi. Ma cà rồng không có ảnh phản chiếu trong gương và đôi khi không có một cái bóng, (ma cà rồng không có xương) và có sức mạnh siêu nhân. Hình ảnh ma cà rồng được sáng tạo theo nhiều cách tùy vào sức tưởng tượng của con người. Chúng không thể vào nhà người khác nếu không được mời hoặc vào nhà thờ (có thể là đất thánh).
Không có bằng chứng khoa học nào chứng tỏ ma cà rồng tồn tại, song tiến bộ y học đã chứng tỏ được hạnh kiểm quỷ dữ này. Một trong các bệnh lí ma cà rồng là chứng rối loạn chuyển hoá porphyrine (porphyria). Chứng bệnh cực hiếm này sinh ra do sự mất cân bằng trong sản sinh heme, một sắc tố giàu chất sắt trong máu. Người mắc chứng bệnh này rất sợ ánh sáng mặt trời, đau bụng nhiều và có thể bị mê sảng. Thời xưa người ta chữa trị bệnh này bằng cách cho bệnh nhân uống máu tươi để khắc phục tình trạng mất quân bình trong cơ thể (mặc dù không có bằng chứng rõ ràng nào về điều này). Một số bệnh nhân loại này thường có miệng và răng màu đỏ do hoạt động sinh sắc tố heme không ổn định. Porphyria có tính di truyền nên xưa nay người ta thường tập trung những bệnh nhân này vào một số khu vực nhất định.
Nguyên do thứ hai làm phát sinh "bệnh lý ma cà rồng" là chứng giữ nguyên thể (catalepsy), một sự kết hợp giữa chứng động kinh, tâm thần phân liệt và các bệnh khác tác động đến hệ thần kinh trung ương. Khi bệnh nhân lên cơn, toàn bộ cơ thể sẽ cứng đơ, nhịp tim và hơi thở suy yếu. Đôi khi người ngoài tưởng lầm bệnh nhân catalepsy đang lên cơn dữ dội là... một xác chết.
Ngày nay, y học đã có hiểu biết và đầy đủ phương tiện để kiểm tra xem một người nào đó còn sống hay đã chết thật sự. Tuy nhiên, ngày xưa con người chỉ dựa vào hiện tượng bên ngoài để phán đoán sinh mệnh một người, chính vì thế mà bệnh nhân catalepsy thường hay bị chôn lầm có thể "sống lại". Giai đoạn bộc phát bệnh catalepsy có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày - đủ thời gian để tiến hành một đám ma. Sau khi tỉnh lại trong phần mộ, nếu bệnh nhân còn mắc thêm chứng rối loạn tâm thần thì anh ta dễ bị coi là... ma cà rồng.
Trong khi các hiện tượng này gây sợ hãi cho con người, căn nguyên của toàn bộ truyền thuyết và hiểu biết về ma cà rồng lại nằm ở tâm lý hơn là thể xác. Sự chết là một trong các khía cạnh bí ẩn nhất của cuộc sống và mọi nền văn hóa cổ kim đều quan tâm đặc biệt đến hiện tượng. Một cách để luận giải về cái chết là nhân cách hóa nó - mang lại cho nó một dạng hữu hình, Thế nên, các con quỷ dữ Lamastu, Lilith và lũ ma cà rồng tương tự thời xa xưa là những cách giải thích đối với một điều bí ẩn kinh khủng, cái chết đột ngột của một trẻ nhỏ và bào thai trong tử cung. Con quỷ Strigoi và các thi thể phục hoạt khác chính là các tượng trưng cuối cùng của sự chết - chúng là di hài thật sự của những người đã chết.
Ma cà rồng cũng là hiện thân mặt tối của con người. Bằng cách vạch rõ cái ác thông qua các hình ảnh siêu nhiên, con người có thể luận giải tốt hơn về chính các xu hướng ác của mình. Sự biểu hiện quá nhiều con quỷ giống ma cà rồng trong xuyên suốt lịch sử, cũng như sự ám ảnh không dứt của chúng ta đối với lũ hút máu này, chứng tỏ rằng đó là một phản ứng tổng thể đối với thân phận con người. Nó đơn giản là bản tính con người nhằm loại trừ những sợ hãi... . Họ lý giải rằng, trong những năm đầu thế kỷ XVIII, người dân Đông Nam châu Âu luôn tin vào sự tồn tại của những người bị cho là "ma cà rồng". Khi gặp những dịch bệnh khó hiểu hay hiện tượng kì lạ, bất cứ ai cũng sẽ đổ lỗi cho ma quỷ.
Tuy vậy, các nhà khoa học cũng đưa ra một lý giải khoa học về việc xác chết vẫn còn nguyên vẹn và hồng hào như sau: "Khi một xác chết phân hủy, nước trong các mô dần thay đổi. Lúc này, lớp bên ngoài của da tróc dần ra và các lớp bên trong bắt đầu hóa lỏng".
Các lớp bên trong thường sẽ có một vẻ ngoài hồng hào hơn và có thể xuất hiện hiện tượng lên da mới. Trong lúc phân hủy, khí tích tụ trong một xác chết, gây ra nhiều điều lạ lùng. Áp lực từ các chất khí có thể gây ra hiện tượng máu chảy ra từ miệng, mắt, nhìn rất ghê rợn. Khi có dụng cụ đâm vào tử thi chứa nhiều khí phân hủy rất dễ phát ra những âm thanh ghê người. Nhưng tất cả các thi thể đều bị thiêu thành tro.
Theo truyền thuyết, khắc tinh của Ma cà rồng chính là Người sói, hay nói cách khác sinh vật huyền bí duy nhất có thể tiêu diệt ma cà rồng là người sói. Nhưng cuộc chiến giữa người sói và ma cà rồng thật ra được tạo từ văn học, và vào thời trung cổ người ta cho rằng nếu lúc sống bạn là một người sói và sau khi chết đi bạn sẽ biến thành ma cà rồng. Ngoài ra ma cà rồng rất sợ tỏi và cây thánh giá.
Chúng có thể ngăn chặn bằng cách đâm cọc xuyên qua Tim để giữ chúng không ra khỏi quan Tài, chém đầu và hỏa thiêu là cách để tiêu diệt ma cà rồng vào thời ấy hoặc nhét rạch đá vào miệng của chúng.
TRUYỀN THUYẾT - SỰ TÍCH
Dù là một trong những sinh vật truyền thuyết cổ xưa nhất nhưng nguồn gốc của ma cà rồng vẫn là một ẩn số lớn trong suốt hàng ngàn năm. Phải chờ tới khi tìm thấy bản Kinh tiên tri Delphi, người ta mới có được cái nhìn thoáng qua về buổi đầu của ma cà rồng.
Chỉ có ma cà rồng mới có thể tạo ra một ma cà rồng mới, vì thế theo logic, lịch sử của ma cà rồng phải bắt đầu từ một Ma cà rồng Chúa, kẻ sẽ tạo ra những Ma cà rồng thế hệ thứ hai. Câu hỏi đặt ra là, nếu không có ma cà rồng cắn thì Ma cà rồng Chúa làm sao có thể hiện diện trên đời?
Câu trả lời nằm trong Kinh Delphi, cụ thể ở đây là trong chương “Kinh thánh Ma cà rồng”.
Một số cột mốc trong truyền thuyết bất tận về ma cà rồng: 1. Năm 2000 trước CN: Lăng mộ của Ma cà rồng được xây dựng tại Giza, Ai Cập. 2. Năm 140 sau CN: Triều đại của Longinus, đế vương Ma cà rồng của thành Rome. 3. Năm 773 sau CN: Charlemagne đánh bại Quadilla the Vampire để cứu thành Rome. 4. 1096: Cuộc Thập tự chinh đầu tiên nhằm xua đuổi ma cà rồng khỏi Đất thánh Jerusalem. 5. Năm 1196 sau CN: William xứ Newburgh viết “Biên niên sử” trong đó chép lại vài câu chuyện về những kẻ giống ma cà rồng ở Anh. 6. Năm 1428: Năm mà theo thuyền thuyết, bá tước Vlad Dracula chào đời. 7. Năm 1484: Kinh thánh của những kẻ săn phù thủy của tác giả Heinrich Kramer và Jacob Sprenger được công bố, trong đó bàn đến cách săn lùng và tiêu diệt một ma cà rồng. 8. Năm 1530: Nhà khoa học Ý Ludovico Fatinelli bị thiêu sống vì đã dám gợi ý ma cà rồng là một bệnh lý sinh học trong tác phẩm “Treatise on Vampires” của mình. 9. Năm 1610: Elizabeth Bathory, người bị cho là nữ ma cà rồng khét tiếng nhất lịch sử bị kết án đã giết hại hàng trăm thiếu nữ và chịu án chung thân. Năm 1734: Từ “Ma cà rồng” xuất hiện trong tiếng Anh. |
Theo đó, ma cà rồng đầu tiên không phải sinh ra đã là ma cà rồng mà là một người đàn ông có tên Ambrogio. Ông ta vốn là một nhà phiêu lưu người Ý nhưng số phận đã đưa đẩy đến xứ Delphi, Hy Lạp. Tuy nhiên, một loạt các biến cố và lời nguyền đã biến Ambrogio thành ma cà rồng đầu tiên trong lịch sử.
Đầu tiên, chính thần Mặt trời Apollo trong cơn giận dữ đã nguyền rủa Ambrogio rằng da của ông sẽ bốc cháy nếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Vận xui của Ambrogio vẫn chưa kết thúc khi ông đánh cược linh hồn của mình với Hades, vị chúa của địa ngục. Lời nguyền tiếp theo đến từ chị gái của Apollo, nữ thần săn bắn Artemis, người tuyên bố da Ambrogio cũng bị bỏng nếu chạm phải bạc.
Tuy nhiên, không lâu sau Artemis cảm thấy thương tiếc cho Ambrogio nên tặng ông ta món quà là sự bất tử. Lời nguyền vẫn được bảo lưu, nhưng ông ta có thể sống mãi trong hình hài hiện có của mình. Không những vậy, Artemis còn ban cho Ambrogio sức mạnh và tốc độ để trở thành kẻ săn mồi giỏi thứ hai trong tam giới, chỉ sau mỗi Artemis.
Cũng theo Kinh Delphi, Ambrogio săn thiên nga và sử dụng máu của chúng làm mực, viết thư tình cho nàng Selena.
Sau này, Ambrogio quay trở về Ý dưới hình thức của một ma cà rồng đầy sức mạnh. Truyền thuyết theo dấu ông ta tới thành Florence, nơi Ambrogio tạo ra đội quân Vampire đầu tiên của mình.
Hiện sử sách chưa biết nhiều về đội quân này, ngoài việc nhiều khả năng họ là những người tình nguyện. Các nhà sử học cho rằng người xưa tôn thờ quyền lực và sự bất tử và sẵn sàng đánh đổi linh hồn mình cho những thứ đó. Lời nguyền của Hades sẽ theo đuổi mọi ma cà rồng mới: linh hồn của họ sẽ bị giam cầm ở địa ngục, nơi họ có thể xuống để xin lại linh hồn nhưng vĩnh viễn không bao giờ có thể trở về Dương thế.
Chuyện gì đã xảy ra với Ambrogio và các đệ tử của ông lại tiếp tục bị phủ một màn sương sau khi câu chuyện trong Kinh Delphi kết thúc. Nhiều sử gia cho rằng rất có thể Ambrogio vẫn đang sống đâu đó tại Florence.
Ngày nay, ma cà rồng trở thành một nguồn đề tài nóng hổi, hấp dẫn, dồi dào dành cho các nhà văn, từ Stephanie Meyer, Anne Rice cho đến Stephen King. Sự lên ngôi của “nền văn hóa ma cà rồng”, theo đánh giá của các nhà khoa học, chính là do khoảng cách giữa khoa học với sự mê tín.
Chừng nào khoa học còn chưa giải thích được những hiện tượng kỳ bí, bất cứ sự kiện tồi tệ nào xảy ra mà không có nguyên nhân rõ ràng sẽ bị đổ lỗi cho những sinh vật như ma cà rồng. “Người dân Trung cổ kết hợp niềm tin của họ với nỗi sợ cái chết. Quy mọi sự xấu xa cho ác quỷ, họ tìm thấy sự giải thoát về mặt tinh thần”, các nhà tâm thần học phân tích.
Chính vì thế, không chỉ có phương Tây tin vào ma cà rồng mà những bằng chứng khảo cổ mới tại châu Mỹ cũng cho thấy, nền văn hóa Maya từng tồn tại tín ngưỡng tương tự về sinh vật hút máu người như vậy.
Ma cà rồng (tiếng Anh: Vampire) là một loại sinh vật huyền thoại hoặcdân gian, tồn tại bằng cách ăn những gì tinh túy nhất trong cuộc sống (thường là máu) của sinh vật sống, bất kể người hay động vật [1][2][3][4][5][6]Mặc dù ma cà rồng được ghi nhận trong nhiều nền văn hóa khác nhau, và có thể từ "thời kỳ tiền sử",[7] ma cà rồng không được phổ biến cho lắm tại châu Âu vào đầu thế kỷ 18, cho đến khi một số tin đồn mê tín dị đoan và hiện tượng về ma cà rồng xuất hiện vào châu Âu từ các khu vực mà truyền thuyết ma cà rồng rất phổ biến, chẳng hạn như khu vực Balkan và Đông Âu,[8] cho dù cứ mỗi địa phương đều có tên gọi khác nhau về nó, chẳng hạn như vrykolakas tại Hy Lạp và strigoi tại România. Niềm tin về ma cà rồng ở châu Âu đã tăng lên đến mực cuồng dại trong trí óc con người và trong một số trường hợp xác chết đã thực sự đặt cược với những người bị cáo buộc là ma cà rồng.
Những người mê tín vào ma cà rồng là những người đam mê thực hành việc uống máu người/động vật. Người ta cũng thường nói rằng ma cà rồng chủ yếu hay cắn vào cổ nạn nhân, hút máu từ động mạch. Trong văn học dân gian nói chung, luôn có niềm tin vào một đối tượng có được sức mạnh siêu nhiên nhờ vào việc uống máu người. Lịch sử của những người mê tín ma cà rồng nói chung xuất phát từ tục ăn thịt người. Uống máu (và/hoặc ăn thịt) người khác đã được sử dụng như một thủ đoạn tâm lí nhằm khủng bố tinh thần kẻ thù và phản ánh nhiều sự cuồng tín.
Vào những thế kỷ trước đã có một hiện tượng huyền Bí và đáng sợ khiến người dân hoang mang, Một dịch bệnh đã tràn làn và giết chết nhiều người. Người ta cho rằng là do tà thuật phù thủy gây ra, ma cà rồng đồi mộ sống lại và lấy đi sự sống của người sống. Những cái xác chết kỳ lạ không phân huỷ hay thối rữa, móng tay,tóc, răng mọc dài ra như còn sống và có máu chảy ra từ mắt, mũi, miệng và đôi khi cả tai, nhìn như một người đang ngủ hay vừa mới chết cho dù đã bị chôn trong nhiều ngày nhiều tháng nhiều năm mà vẫng không có dấu hiệu phân hủy hay thối rữa mà Hồng hào, đỏ tươi và bụng to như vừa mới ăn uống no nê được cho là đã biến thành ma cà rồng. Mắt trái mở và có vẻ cơ thể đã di chuyển.
Những câu chuyện về xác chết thèm khát máu thời xưa gần như giống nhau ở mọi nơi trên thế giới.[9] Ma cà rồng tựa như linh hồn gọi là Lilu được đề cập tới trong khoa nghiên cứu ma quỷ Babylon, và kẻ khát máu Akhkharu trong huyền thoại Sume thậm chỉ còn sớm hơn cả. Người ta nói những con quỷ cái đó đi lang thang hàng giờ trong bóng tối, săn tìm và giết những đứa trẻ mới sinh cũng như phụ nữ có mang. Một trong những con quỷ đó, tên là Lilitu, đã được làm phỏng theo ở khoa nghiên cứu ma quỷ Do Thái tựa như Lilith. Lilitu/Lilith thỉnh thoảng còn gọi là mẹ của muôn loài ma cà rồng. Xem chi tiết ở Lilith.
Nữ thần Ai Cập Sekhmet trong một huyền thoại trở nên cuồng khát máu sau khi sát sinh một vài người và chỉ thỏa mãn sau khi uống rượu cồn màu máu.
Trong tác phẩm Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Bạch Cốt Tinh cũng hút máu người. Với bản lĩnh ấy, có thể xem cô như nữ hoàng ma cà rồng. Bạch Cốt Tinh sinh ra từ một bộ xương hấp thụ khí của càn khôn nhật nguyệt mà thành quái.
Trong tác phẩm Odyssey của Homer, vong hồn mà Odyssey gặp trong chuyến đi qua địa ngục bị quyến rũ bởi máu tươi của cừu đực hiến tế, thực tế là Odyssey dùng lợi thế của mình để triệu tập vong hồn của Tiresias.
Trong các câu chuyện La Mã có miêu tả strix, một con chim sống về ban đêm được nuôi bằng máu người tươi.
Dân gian châu Âu lưu truyền những câu chuyện rùng rợn về một giống ma hút máu có tên "ma cà rồng", tiếng Pháp gọi là Vampire. Nhiều chuyện về ma cà rồng rất ghê rợn, như chuyện một người hung ác xứ Wales đã chết từ lâu, bỗng đêm đêm sống lại trở về gọi tên từng người quen và hút máu họ đến chết.
Vào các thế kỉ 17 và 18, cơn sốt hoảng sợ ma cà rồng lan khắp Tây Âu. Người ta bảo họ nhìn thấy người chết sống lại đi khắp nơi tấn công người sống. Các chính quyền đã cho khai quật các phần mộ để thiêu hủy xác. Từ đó thế giới ma cà rồng gây kinh hãi khắp Tây Âu và đi vào thơ ca và hội họa. Sau đó các tác phẩm này gây cảm hứng cho nhà văn Ireland Bram Stoker viết nên tiểu thuyết nổi tiếng Dracula.
Ma cà rồng được cho là những xác chết bị Linh hồn ma quỷ chiếm hữu, phù thủy hoặc những người tự tử, hoặc do bị cắn bởi một con ma cà rồng khác.
Năm 1746, Dom Augustin Calmet cho biết thấy được những cuộc mục kích những người chết từ lâu bỗng đội mồ trở về, cắn xé, hút máu người thân của chúng. Bọn ma quỷ ghê tởm này đi lại, nói chuyện như người thường, xác của chúng chôn dưới đất nhiều năm vẫn nguyên vẹn không bị thối rữa, đỏ tươi và máu chảy ra từ miệng. Tất cả những người bị chúng hút máu đều chết. Đến thế kỷ XIX, truyện viết về ma cà rồng càng nhiều và trở thành một đề tài văn học. Nổi tiếng nhất là cuốn Dracula của Bram Stoker. Một đặc điểm nổi bật của ma cà rồng là rất thích máu, vào ban đêm thường xuất hiện dưới hình dạng của một con dơi hoặc một con sói hoặc là một đám mây màu đen bay đến cửa sổ gõ cửa và xin vào. Nếu nạn nhân trong cơn mơ không làm chủ được mình thì sẽ mở cửa và rồi cũng sẽ trở thành một ma cà rồng, đặc biệt những nạn nhân này luôn có mối liên quan mật thiết với ma cà rồng gốc, có nghĩa là có thể cảm nhận và xác định được ma cà rồng gốc ở đâu
Trong các cuốn sách, phim ảnh và tivi, ma cà rồng được thể hiện như là những sinh vật cực kỳ phức tạp. Theo truyền thuyết, mỗi ma cà rồng đều đã từng là một con người; sau khi bị con ma khác tấn công, chết đi rồi trỗi dậy từ nấm mồ để hóa thân thành con quỷ hút máu khủng khiếp.
Từ khi thể xác được phục sinh - di hài sống của một người chết - ma cà rồng thường được xem như là bất tử. Chúng cũng có thể biến thành một người bình thường khỏe mạnh và khó mà bị phát hiện giữa những người sống. Ngoài ra sinh vật khủng khiếp này cũng có thể mang hình thù một con thú, thường là dơi hay chó sói hoặc thậm Chí sương mù, nhằm lặng lẽ tiếp cận nạn nhân. Chúng có thể chạy trên mặt nước.
Tuy vậy, ma cà rồng vẫn có một số nhược điểm. Chúng có thể bị tiêu diệt bởi cái cọc xuyên tim hay bởi lửa; chúng sẽ chết nếu bị chém đầu và bị phơi ra dưới ánh sáng mặt trời (đây một điểm yếu của ma cà rồng được tạo ra bởi Văn học). Chúng rất sợ cây thập tự, nước thánh và củ tỏi. Ma cà rồng không có ảnh phản chiếu trong gương và đôi khi không có một cái bóng, (ma cà rồng không có xương) và có sức mạnh siêu nhân. Hình ảnh ma cà rồng được sáng tạo theo nhiều cách tùy vào sức tưởng tượng của con người. Chúng không thể vào nhà người khác nếu không được mời hoặc vào nhà thờ (có thể là đất thánh).
Không có bằng chứng khoa học nào chứng tỏ ma cà rồng tồn tại, song tiến bộ y học đã chứng tỏ được hạnh kiểm quỷ dữ này. Một trong các bệnh lí ma cà rồng là chứng rối loạn chuyển hoá porphyrine (porphyria). Chứng bệnh cực hiếm này sinh ra do sự mất cân bằng trong sản sinh heme, một sắc tố giàu chất sắt trong máu. Người mắc chứng bệnh này rất sợ ánh sáng mặt trời, đau bụng nhiều và có thể bị mê sảng. Thời xưa người ta chữa trị bệnh này bằng cách cho bệnh nhân uống máu tươi để khắc phục tình trạng mất quân bình trong cơ thể (mặc dù không có bằng chứng rõ ràng nào về điều này). Một số bệnh nhân loại này thường có miệng và răng màu đỏ do hoạt động sinh sắc tố heme không ổn định. Porphyria có tính di truyền nên xưa nay người ta thường tập trung những bệnh nhân này vào một số khu vực nhất định.
Nguyên do thứ hai làm phát sinh "bệnh lý ma cà rồng" là chứng giữ nguyên thể (catalepsy), một sự kết hợp giữa chứng động kinh, tâm thần phân liệt và các bệnh khác tác động đến hệ thần kinh trung ương. Khi bệnh nhân lên cơn, toàn bộ cơ thể sẽ cứng đơ, nhịp tim và hơi thở suy yếu. Đôi khi người ngoài tưởng lầm bệnh nhân catalepsy đang lên cơn dữ dội là... một xác chết.
Ngày nay, y học đã có hiểu biết và đầy đủ phương tiện để kiểm tra xem một người nào đó còn sống hay đã chết thật sự. Tuy nhiên, ngày xưa con người chỉ dựa vào hiện tượng bên ngoài để phán đoán sinh mệnh một người, chính vì thế mà bệnh nhân catalepsy thường hay bị chôn lầm có thể "sống lại". Giai đoạn bộc phát bệnh catalepsy có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày - đủ thời gian để tiến hành một đám ma. Sau khi tỉnh lại trong phần mộ, nếu bệnh nhân còn mắc thêm chứng rối loạn tâm thần thì anh ta dễ bị coi là... ma cà rồng.
Trong khi các hiện tượng này gây sợ hãi cho con người, căn nguyên của toàn bộ truyền thuyết và hiểu biết về ma cà rồng lại nằm ở tâm lý hơn là thể xác. Sự chết là một trong các khía cạnh bí ẩn nhất của cuộc sống và mọi nền văn hóa cổ kim đều quan tâm đặc biệt đến hiện tượng. Một cách để luận giải về cái chết là nhân cách hóa nó - mang lại cho nó một dạng hữu hình, Thế nên, các con quỷ dữ Lamastu, Lilith và lũ ma cà rồng tương tự thời xa xưa là những cách giải thích đối với một điều bí ẩn kinh khủng, cái chết đột ngột của một trẻ nhỏ và bào thai trong tử cung. Con quỷ Strigoi và các thi thể phục hoạt khác chính là các tượng trưng cuối cùng của sự chết - chúng là di hài thật sự của những người đã chết.
Ma cà rồng cũng là hiện thân mặt tối của con người. Bằng cách vạch rõ cái ác thông qua các hình ảnh siêu nhiên, con người có thể luận giải tốt hơn về chính các xu hướng ác của mình. Sự biểu hiện quá nhiều con quỷ giống ma cà rồng trong xuyên suốt lịch sử, cũng như sự ám ảnh không dứt của chúng ta đối với lũ hút máu này, chứng tỏ rằng đó là một phản ứng tổng thể đối với thân phận con người. Nó đơn giản là bản tính con người nhằm loại trừ những sợ hãi... . Họ lý giải rằng, trong những năm đầu thế kỷ XVIII, người dân Đông Nam châu Âu luôn tin vào sự tồn tại của những người bị cho là "ma cà rồng". Khi gặp những dịch bệnh khó hiểu hay hiện tượng kì lạ, bất cứ ai cũng sẽ đổ lỗi cho ma quỷ.
Tuy vậy, các nhà khoa học cũng đưa ra một lý giải khoa học về việc xác chết vẫn còn nguyên vẹn và hồng hào như sau: "Khi một xác chết phân hủy, nước trong các mô dần thay đổi. Lúc này, lớp bên ngoài của da tróc dần ra và các lớp bên trong bắt đầu hóa lỏng".
Các lớp bên trong thường sẽ có một vẻ ngoài hồng hào hơn và có thể xuất hiện hiện tượng lên da mới. Trong lúc phân hủy, khí tích tụ trong một xác chết, gây ra nhiều điều lạ lùng. Áp lực từ các chất khí có thể gây ra hiện tượng máu chảy ra từ miệng, mắt, nhìn rất ghê rợn. Khi có dụng cụ đâm vào tử thi chứa nhiều khí phân hủy rất dễ phát ra những âm thanh ghê người. Nhưng tất cả các thi thể đều bị thiêu thành tro.
Theo truyền thuyết, khắc tinh của Ma cà rồng chính là Người sói, hay nói cách khác sinh vật huyền bí duy nhất có thể tiêu diệt ma cà rồng là người sói. Nhưng cuộc chiến giữa người sói và ma cà rồng thật ra được tạo từ văn học, và vào thời trung cổ người ta cho rằng nếu lúc sống bạn là một người sói và sau khi chết đi bạn sẽ biến thành ma cà rồng. Ngoài ra ma cà rồng rất sợ tỏi và cây thánh giá.
Chúng có thể ngăn chặn bằng cách đâm cọc xuyên qua Tim để giữ chúng không ra khỏi quan Tài, chém đầu và hỏa thiêu là cách để tiêu diệt ma cà rồng vào thời ấy hoặc nhét rạch đá vào miệng của chúng.