Trong CHƯ KINH YẾU TẬP hay THIỆN ÁC NGHIỆP BÁO LUẬN có ghi một chuyện như sau:
Con Rắn Độc – 52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách
Luận Đại Trang nghiêm ghi: “Ta từng nghe, có lần Đức Phật và A Nan đi qua một cách đồng hoang ở nước Xá Vệ. Thấy bên bờ ruộng có một khối vàng, Đức Phật bảo A Nan: “Đó là rắn độc”. A Nan bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Đúng là rắn độc!”. Bấy giờ có một người đang cày ruộng, nghe Đức Phật và A Nan nói có rắn độc, liền nghĩ: “Ta đến xem thế nào mà sa môn nói là rắn độc”. Ông ta liền đến xem thì thấy một khối vàng ròng, liền nghĩ: “Sa môn nói rắn độc, nhưng đây chính là vàng ròng”. Vì lòng tham, ông liền gom lấy tất cả số vàng kia mang về nhà. Người này trước kia rất nghèo, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhưng từ khi nhặt được vàng thì trở nên giàu có sang của cải dư giả.
Vua và các quan rất kinh ngạc về sự giàu có của ông, bèn đến tra xét và bắt giam vào ngục. Cho dù ông ta giao nộp tất cả số vàng lấy được lúc trước, nhưng vẫn không khỏi tội. Khi sắp bị xử chém, ông ta thốt lên: “Rắn độc, A Nan! Rắn độc, Thế Tôn!”. Người đứng bên cạnh nghe nói như thế, liền tâu lên vua. Vua liền cho gọi ông ta đến hỏi: “Tại sao ngươi nói: Rắn độc, A Nan! Rắn độc, Thế Tôn”. Ông ta tâu: “Ngày trước, thần đang cày ruộng thì nghe Đức Phật và A Nan gọi vàng là rắn độc, nay thần mới hiểu”. Vua nghe nói thế biết là đã nghi oan cho ông ta nên liền thả cho ông ta về.
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN:
Trên đời sống cũng cần phải có tiền bạc để lo chi phí cho cuộc sống, đó là quy luật của cuộc sống, nhưng tiền bạc nếu lấy bằng sự phi nghĩa không rõ ràng thì cũng dễ dàng xảy ra tai họa cho mình. Trong 5 giới cấm của người Phật tử có giới thứ 2 là Giới “Không trộm cắp”, Đức Phật đã dùng giới luật để ngăn ngừa chúng sanh lầm lỗi rồi sẽ mang họa.
Trong CHƯ KINH YẾU TẬP hay THIỆN ÁC NGHIỆP BÁO LUẬN có ghi một chuyện như sau:
Con Rắn Độc – 52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách
Luận Đại Trang nghiêm ghi: “Ta từng nghe, có lần Đức Phật và A Nan đi qua một cách đồng hoang ở nước Xá Vệ. Thấy bên bờ ruộng có một khối vàng, Đức Phật bảo A Nan: “Đó là rắn độc”. A Nan bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Đúng là rắn độc!”. Bấy giờ có một người đang cày ruộng, nghe Đức Phật và A Nan nói có rắn độc, liền nghĩ: “Ta đến xem thế nào mà sa môn nói là rắn độc”. Ông ta liền đến xem thì thấy một khối vàng ròng, liền nghĩ: “Sa môn nói rắn độc, nhưng đây chính là vàng ròng”. Vì lòng tham, ông liền gom lấy tất cả số vàng kia mang về nhà. Người này trước kia rất nghèo, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhưng từ khi nhặt được vàng thì trở nên giàu có sang của cải dư giả.
Vua và các quan rất kinh ngạc về sự giàu có của ông, bèn đến tra xét và bắt giam vào ngục. Cho dù ông ta giao nộp tất cả số vàng lấy được lúc trước, nhưng vẫn không khỏi tội. Khi sắp bị xử chém, ông ta thốt lên: “Rắn độc, A Nan! Rắn độc, Thế Tôn!”. Người đứng bên cạnh nghe nói như thế, liền tâu lên vua. Vua liền cho gọi ông ta đến hỏi: “Tại sao ngươi nói: Rắn độc, A Nan! Rắn độc, Thế Tôn”. Ông ta tâu: “Ngày trước, thần đang cày ruộng thì nghe Đức Phật và A Nan gọi vàng là rắn độc, nay thần mới hiểu”. Vua nghe nói thế biết là đã nghi oan cho ông ta nên liền thả cho ông ta về.
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN:
Trên đời sống cũng cần phải có tiền bạc để lo chi phí cho cuộc sống, đó là quy luật của cuộc sống, nhưng tiền bạc nếu lấy bằng sự phi nghĩa không rõ ràng thì cũng dễ dàng xảy ra tai họa cho mình. Trong 5 giới cấm của người Phật tử có giới thứ 2 là Giới “Không trộm cắp”, Đức Phật đã dùng giới luật để ngăn ngừa chúng sanh lầm lỗi rồi sẽ mang họa.
TRUYỀN THUYẾT - SỰ TÍCH
Trong CHƯ KINH YẾU TẬP hay THIỆN ÁC NGHIỆP BÁO LUẬN có ghi một chuyện như sau:
Con Rắn Độc – 52 Câu Chuyện Rèn Luyện Nhân Cách
Luận Đại Trang nghiêm ghi: “Ta từng nghe, có lần Đức Phật và A Nan đi qua một cách đồng hoang ở nước Xá Vệ. Thấy bên bờ ruộng có một khối vàng, Đức Phật bảo A Nan: “Đó là rắn độc”. A Nan bạch Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Đúng là rắn độc!”. Bấy giờ có một người đang cày ruộng, nghe Đức Phật và A Nan nói có rắn độc, liền nghĩ: “Ta đến xem thế nào mà sa môn nói là rắn độc”. Ông ta liền đến xem thì thấy một khối vàng ròng, liền nghĩ: “Sa môn nói rắn độc, nhưng đây chính là vàng ròng”. Vì lòng tham, ông liền gom lấy tất cả số vàng kia mang về nhà. Người này trước kia rất nghèo, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, nhưng từ khi nhặt được vàng thì trở nên giàu có sang của cải dư giả.
Vua và các quan rất kinh ngạc về sự giàu có của ông, bèn đến tra xét và bắt giam vào ngục. Cho dù ông ta giao nộp tất cả số vàng lấy được lúc trước, nhưng vẫn không khỏi tội. Khi sắp bị xử chém, ông ta thốt lên: “Rắn độc, A Nan! Rắn độc, Thế Tôn!”. Người đứng bên cạnh nghe nói như thế, liền tâu lên vua. Vua liền cho gọi ông ta đến hỏi: “Tại sao ngươi nói: Rắn độc, A Nan! Rắn độc, Thế Tôn”. Ông ta tâu: “Ngày trước, thần đang cày ruộng thì nghe Đức Phật và A Nan gọi vàng là rắn độc, nay thần mới hiểu”. Vua nghe nói thế biết là đã nghi oan cho ông ta nên liền thả cho ông ta về.
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN:
Trên đời sống cũng cần phải có tiền bạc để lo chi phí cho cuộc sống, đó là quy luật của cuộc sống, nhưng tiền bạc nếu lấy bằng sự phi nghĩa không rõ ràng thì cũng dễ dàng xảy ra tai họa cho mình. Trong 5 giới cấm của người Phật tử có giới thứ 2 là Giới “Không trộm cắp”, Đức Phật đã dùng giới luật để ngăn ngừa chúng sanh lầm lỗi rồi sẽ mang họa.